$556
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của khẩu trang phẫu thuật. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ khẩu trang phẫu thuật.Theo đó, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Phú Yên yêu cầu các cấp, ngành nỗ lực, quyết tâm hoàn thành các chỉ tiêu nhiệm kỳ 2020 - 2025 đề ra, đồng thời chuẩn bị và tổ chức tốt đại hội đảng các cấp, Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ 18, tiến tới Đại hội lần thứ 14 của Đảng, sự kiện có ý nghĩa lịch sử, khởi đầu cho kỷ nguyên mới. Phú Yên cùng cả nước thực hiện sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị "tinh - gọn - mạnh - hiệu năng - hiệu lực - hiệu quả", thực hiện đồng bộ việc tinh gọn tổ chức bộ máy gắn với cơ cấu lại đội ngũ cán bộ đủ phẩm chất, năng lực, ngang tầm nhiệm vụ, có biên chế hợp lý.Đại hội đảng bộ các cấp nhiệm kỳ 2025 - 2030 là dịp để các địa phương của tỉnh Phú Yên nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, nhất là cán bộ chủ chốt. Chú trọng phát hiện tạo nguồn, đào tạo, bồi dưỡng và tạo điều kiện công tác cho đội ngũ cán bộ có đủ đức, đủ tài.Tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 28-NQ/TW ngày 17.11.2022 của Ban Chấp hành T.Ư Đảng về tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo, cầm quyền của Đảng đối với hệ thống chính trị trong giai đoạn mới.Thực hiện Nghị quyết số 27-NQ/TW ngày 9.11.2022 của Ban Chấp hành T.Ư Đảng khóa XIII về tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Mỗi chi bộ cơ sở phải phát huy vai trò hạt nhân lãnh đạo, mỗi đảng viên là nhân tố quan trọng lan tỏa tinh thần dân chủ và thượng tôn pháp luật đến nhân dân, từ đó phát huy dân chủ trong nhân dân.Phát triển khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số là yếu tố quyết định sự phát triển của đất nước, là điều kiện tiên quyết, thời cơ tốt nhất để Phú Yên phát triển bền vững, cùng cả nước bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.Thống nhất nhận thức đấu tranh phòng, chống lãng phí là cuộc chiến chống "giặc nội xâm" đầy cam go, phức tạp; là một phần của cuộc đấu tranh giai cấp; có vị trí tương đương với phòng, chống tham nhũng, tiêu cực để xây dựng Đảng vững mạnh. Giải quyết dứt điểm tồn tại kéo dài đối với các dự án trọng điểm, dự án hiệu quả thấp, dễ gây thất thoát, lãng phí nguồn lực xã hội. Quản lý chặt chẽ tài sản công gắn với xây dựng văn hóa tiết kiệm trong hoạt động công vụ.Đồng thời tập trung hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại, thống nhất quan điểm người dân là chủ thể, động lực của sự phát triển trong thời kỳ mới. Phát triển kinh tế phải bảo tồn, giữ gìn, phát huy các giá trị văn hóa, góp phần xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của khẩu trang phẫu thuật. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ khẩu trang phẫu thuật.2024 là năm đánh dấu nhiều nỗ lực vượt trội không chỉ của nền kinh tế mà còn là sức mạnh đoàn kết tinh thần của xã hội cùng nhau vượt qua những giai đoạn đáng nhớ.San sẻ những khó khăn với những đồng bào chịu ảnh hưởng từ siêu bão Yagi, Nami Foundation đã quyên góp 100 triệu đồng vào Quỹ cứu trợ của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, cùng chung tay khắc phục hậu quả thiên tai.Nami Foundation cũng chú trọng vào việc củng cố và nâng cao chất lượng giáo dục, đặc biệt là giáo dục có tính ứng dụng cao và gắn liền với thực tiễn. Chương trình "Đồng hành cùng GenZ" và các cuộc thi sáng tạo liên quan đến công nghệ dành cho sinh viên đã được tổ chức xuyên suốt trong 2 năm qua.Với sự hỗ trợ đến từ các trường Đại học và tổ chức giáo dục uy tín tại Việt Nam… những sự kiện trong khuôn khổ chương trình đã nhận được những ủng hộ đông đảo từ hơn 15,000 sinh viên. Thông qua các hoạt động này, Nami Foundation mong muốn góp phần thúc đẩy nhận thức về Blockchain, nâng cao cơ hội tiếp cận và mở rộng cánh cửa việc làm trong lĩnh vực công nghệ mới cho các bạn sinh viên.Là một tổ chức đầu tư công nghệ, Nami Foundation tự hào khi đóng góp tích cực cho sự phát triển khoa học thông qua Hội thảo Quốc tế PACIS 2024. Sự kiện này đã góp phần phát triển nghiên cứu và ứng dụng công nghệ, tạo điều kiện cho các chuyên gia, nhà khoa học và các bên liên quan chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm và kích thích đổi mới sáng tạo.Trong năm qua, Nami Foundation cũng đã theo đuổi việc thúc đẩy đổi mới và phát triển bền vững thông qua sự kiện Vietnam Innovation Summit (VIS) 2024. Sự kiện này chính là cam kết của tổ chức trong việc hỗ trợ và thúc đẩy các sáng kiến đổi mới, góp phần vào sự phát triển chung của hệ sinh thái khởi nghiệp và công nghệ tại Việt Nam. Không chỉ dừng lại ở các đóng góp liên tục cho các hoạt động thực tiễn cùng tầm nhìn có trách nhiệm với cộng đồng và xã hội, Nami Foundation cũng không là ngoại lệ khi liên tục tăng cường hợp tác với các tổ chức uy tín toàn cầu, đến địa phương xa xôi cho thế hệ của tương lai.Thông qua việc hợp tác cùng đơn vị Operation Smile, Nami Foundation có cơ hội được đồng hành và gửi tặng 10 "nụ cười" đến các em nhỏ mắc dị tật khe hở môi - vòm miệng từ các tỉnh thành khác nhau tại Việt Nam, giúp các em có nụ cười trọn vẹn, mở ra cơ hội mới trên hành trình tìm lại sự tự tin và hòa nhập cộng đồng.Cùng với đó, đội ngũ Nami Foundation đã chung tay tổ chức chương trình vui hội Trung thu cho các em nhỏ ở xã Phú Đông, tỉnh Tiền Giang. Trong dịp này, Nami may mắn được mang đến hạnh phúc cho các em với nhiều phần quà thiết thực như quần áo, dụng cụ học tập, nhu yếu phẩm, cũng như 50 suất học bổng dành cho các học sinh có hoàn cảnh khó khăn.Đại diện Nami Foundation chia sẻ, những hành động dù nhỏ nhưng khi đặt đúng chỗ sẽ tạo ra sự thay đổi kỳ diệu. Phía sau mỗi mầm non là một tương lai tươi sáng, đóng góp cho sự thay đổi và phát triển chung của đất nước. Việc được đồng hành cùng thế hệ tương lai của nước nhà luôn là niềm vinh dự lớn lao của các tổ chức, doanh nghiệp nói chung và Nami Foundation nói riêng. Hướng đến năm 2025, Nami Foundation sẽ tiếp tục củng cố chất lượng thông qua các hoạt động có tính ứng dụng cao và gắn liền với thực tiễn. Tổ chức sẽ hợp tác cùng các trường đại học để triển khai các hoạt động kiến tập, hội thảo chuyên sâu về ứng dụng công nghệ blockchain, từ đó mở ra cơ hội nghề nghiệp cho thế hệ trẻ. Nami Foundation cùng những đóng góp khiêm tốn hoà mình cùng một thế hệ trẻ và các tổ chức đứng trước kỷ nguyên cởi mở của nền công nghệ khoa học toàn cầu, nền kinh tế mang tầm nhìn tương lai nhưng vẫn nắm giữ cam kết mạnh mẽ cho những gắn kết cốt lõi cho nền móng của phát triển chung. ️
Hoàng Thế Vinh sinh năm 1987, thuộc lớp cầu thủ không chuyên đầu tiên của bóng rổ Hà Nội. Làm quen với môn thể thao đường phố từ những năm 2000, sau 7 năm thi đấu và thu về không ít danh hiệu, anh dần chuyển hướng sang huấn luyện. Nhờ “mát tay” với công tác gõ đầu trẻ, đến năm 2016 khi giải bóng rổ chuyên nghiệp Việt Nam (VBA) ra đời, Hoàng Thế Vinh bén duyên và trở thành trợ lý HLV cho CLB Hanoi Buffaloes. ️
Thông tư 29 của Bộ GD-ĐT về dạy thêm, học thêm sẽ chính thức có hiệu lực từ ngày 14.2, với nhiều điểm mới so với quy định trước đây. Cụ thể, Thông tư 29 quy định không tổ chức dạy thêm đối với học sinh tiểu học, trừ các trường hợp: bồi dưỡng về nghệ thuật, thể dục thể thao, rèn luyện kỹ năng sống; giáo viên đang dạy tại các trường không được dạy thêm ngoài nhà trường có thu tiền của học sinh đối với học sinh mà giáo viên đó đang được nhà trường phân công dạy theo kế hoạch giáo dục của nhà trường; giáo viên thuộc các trường công lập không được tham gia quản lý, điều hành việc dạy thêm ngoài nhà trường nhưng có thể tham gia dạy thêm ngoài nhà trường.Đối với việc dạy thêm, học thêm trong nhà trường không được thu tiền của học sinh và chỉ dành cho 3 đối tượng: học sinh có kết quả học tập môn học cuối học kỳ liền kề ở mức chưa đạt, học sinh được nhà trường lựa chọn để bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh lớp cuối cấp tự nguyện đăng ký ôn thi tuyển sinh, ôn thi tốt nghiệp theo kế hoạch giáo dục của nhà trường.Theo ghi nhận của PV Thanh Niên tại TP.Đà Nẵng hiện các lớp dạy thêm "truyền thống" ở các cấp học đa số đã tạm dừng hoạt động từ sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán. Ngày 12.2, trao đổi với PV Thanh Niên, thầy C.L (giáo viên dạy môn ngữ văn tại một trường THCS tại Q.Cẩm Lệ, TP.Đà Nẵng), cho biết ngoài các giáo viên đã có giấy phép hoạt động dạy thêm từ trước và những giáo viên liên kết với trung tâm dạy thêm, gia sư vẫn còn hoạt động lớp dạy thêm, thì đa số các đồng nghiệp của thầy C.L đã tạm dừng việc dạy thêm để chờ hướng dẫn của các cấp có thẩm quyền. Tuy nhiên, sau khi nghiên cứu Thông tư 29, thầy C.L thắc mắc: "Liệu giáo viên chúng tôi có được tổ chức dạy thêm theo hình thức online (trực tuyến) hay không? Vì theo quy định của Thông tư 29 không nhắc đến hình thức dạy online. Nhiều đồng nghiệp của tôi dừng dạy thêm tại nhà nhưng đã chuyển qua dạy kèm cho học sinh trực tuyến từ sau tết và có thu học phí".Cô L.T.T.H (đang công tác tại một trường tiểu học tại H.Hòa Vang, TP.Đà Nẵng), cho biết Thông tư 29 là giải pháp chấm dứt những biến tướng, tiêu cực trong việc dạy thêm, học thêm. Từ đó học sinh không phải chịu áp lực khi thầy cô "ép" đi học thêm, phụ huynh bức xúc vì tốn kém chi phí học thêm của con và điều đặc biệt là giữ được hình ảnh tôn kính của nhà giáo. "Trước ngày Thông tư 29 có hiệu lực tôi đã nghe nhiều thắc mắc và những cách mà thầy cô 'lách' thông tư để tìm hướng hợp thức thủ tục tiếp tục dạy thêm, kiếm thêm thu nhập. Việc thầy cô đi thuê giáo viên về hưu để đứng tên đăng ký kinh doanh hộ cá thể cũng xảy ra rất nhiều tiêu cực, góc khuất... Liệu rằng trong công tác quản lý việc dạy thêm có hiệu quả theo những quy định của Thông tư 29?", cô L.T.T.H đặt câu hỏi.Trao đổi với PV Thanh Niên, cô Nguyễn Thị Minh, Hiệu trưởng Trường THCS Lý Thường Kiệt (Q.Hải Châu, TP.Đà Nẵng), cho biết trường đã triển khai Thông tư 29 đến giáo viên và yêu cầu giáo viên cung cấp thông tin về lớp dạy thêm mà giáo viên đang theo dạy."Đa số giáo viên của trường đều dạy ở trung tâm dạy thêm, gia sư… chưa thấy giáo viên nào báo cáo có dạy thêm ở nhà. Theo tôi, Thông tư 29 nhằm khuyến khích giáo viên không dạy học sinh chính khóa của mình đứng lớp và nếu như ở nhà không đảm bảo giấy tờ hợp pháp thì giáo viên có thể đi dạy ở trung tâm nhưng với điều kiện là không được dạy học sinh của mình. Như vậy thì việc dạy thêm của các thầy cô không bị ảnh hưởng gì hết", cô Minh nói.Lãnh đạo Trường THCS Lý Thường Kiệt thông tin thêm, lâu nay việc giáo viên không được dạy thêm đối với học sinh chính khóa đã được thực hiện theo Thông tư 13 của Bộ GD-ĐT."Vấn đề ở chỗ lãnh đạo nhà trường khó quản lý thầy cô giáo đang dạy ở trung tâm có dạy học sinh mình đứng lớp hay không. Hiệu trưởng gần như không có đủ thẩm quyền để kiểm tra trung tâm nên theo tôi đơn vị nào cấp phép cho trung tâm dạy thêm thì mới trực tiếp kiểm tra được. Riêng đối với nhà trường chỉ nắm thông tin qua phụ huynh, học sinh rồi đi xác minh, nếu như có trường hợp sai quy định thì sẽ xử lý", lãnh đạo Trường THCS Lý Thường Kiệt nhấn mạnh.Ngày 12.2, trao đổi với PV Thanh Niên, ông Lê Văn Hoàng, Trưởng phòng GD-ĐT H.Hòa Vang (TP.Đà Nẵng), cho biết thời gian gần đây, Phòng GD-ĐT đã có thông tin để các trường biết thực hiện theo Thông tư 29. "Tuy nhiên đến nay Phòng GD-ĐT H.Hòa Vang vẫn chưa có văn bản tham mưu UBND H.Hòa Vang vì phải chờ văn bản hướng dẫn cụ thể từ Sở GD-ĐT'', ông Hoàng thông tin.Theo Trưởng phòng GD-ĐT H.Hòa Vang, việc các thầy cô giáo có nhu cầu đăng ký kinh doanh hộ cá thể sẽ do Phòng Tài chính - Kế hoạch của UBND H.Hòa Vang cấp, không thuộc quản lý của Phòng GD-ĐT. Vì vậy, sau khi có hướng dẫn cụ thể của các cấp Phòng GD-ĐT sẽ phối hợp quản lý."Các trung tâm tiếng Anh, giáo dục kỹ năng sống… thuộc Sở GD-ĐT quản lý, do đó phòng chỉ có trách nhiệm phối hợp để kiểm tra. Thời gian đến Phòng GD-ĐT sẽ thực hiện theo hướng dẫn của các cấp về việc quản lý dạy thêm trên địa bàn. Riêng đối việc giáo viên chuyển qua dạy thêm online thì đúng là Thông tư 29 không nêu, nên chúng tôi vẫn đang chờ hướng dẫn từ cấp trên", ông Hoàng nói. ️